Danh mục sản phẩm
Nấm Mỡ - Hưng Yên
Danh mục: Nấm các loại
50.000 đ /kg
≥ 5 |
50.000 đ |
Trạng thái: Còn hàng
Vương-Tiên Lữ - Hưng Yên
- Vương-Tiên Lữ - Hưng Yên
Chọn địa điểm
- An Giang
- Bà Rịa Vũng Tàu
- Bắc Giang
- Bắc Kạn
- Bạc Liêu
- Bắc Ninh
- Bến Tre
- Bình Dương
- Bình Định
- Bình Phước
- Bình Thuận
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Cao Bằng
- Đà nẵng
- Đắk Lắk
- Đắk Nông
- Điện Biên
- Đồng Nai
- Đồng Tháp
- Gia Lai
- Hà Giang
- Hà Nam
- Hà Nội
- Hà Tĩnh
- Hải Dương
- Hải Phòng
- Hậu Giang
- Hồ Chí Minh
- Hòa Bình
- Hưng Yên
- Khánh Hòa
- Kiên Giang
- Kon Tum
- Lai Châu
- Lâm Đồng
- Lạng Sơn
- Lào Cai
- Long An
- Nam Định
- Nghệ An
- Ninh Bình
- Ninh Thuận
- Phú Thọ
- Phú Yên
- Quảng Bình
- Quảng Nam
- Quảng Ngãi
- Quảng Ninh
- Quảng Trị
- Sóc Trăng
- Sơn La
- Tây Ninh
- Thái Bình
- Thái Nguyên
- Thanh Hóa
- Thừa Thiên Huế
- Tiền Giang
- Trà Vinh
- Tuyên Quang
- Vĩnh Long
- Vĩnh Phúc
- Yên Bái
Giao hàng tiết kiệm
Phí vận chuyển : 0
- Giao hàng tiết kiệm
Nấm mỡ là loại nấm ăn được trồng phổ biến nhất trên thế giới bởi chúng dễ trồng. Loại nấm này được sử dụng để chế biến thành nhiều món ngon với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe.
Nấm mỡ có hình dạng như thế nào?
– Mũ nấm có hình một cái khuy áo với mũ vun tròn và đôi khi có những vẩy nhỏ, có hình bán cầu, thịt dầy, màu trắng sáng. Mũ nấm có đường kính 5-10 cm.
– Thân nấm hình trụ cao 5-6 cm.
– Chân nấm rắn chắc, ngắn thường chỉ cao 3 cm, và dầy 1,5-2 cm.
Nấm mỡ có công dụng ra sao?
Giá trị dinh dưỡng của nấm mỡ
Theo ước tính trong 100g nấm mỡ tươi có chứa một lượng protid – một loại đạm rất tốt cho cơ thể. Trong nấm còn có một lượng chất xơ, chất tro, Ca, P, Fe, vitamin B1, B2, C cần thiết. Ngoài ra, nấm còn chứa nhiều loại acid amine quý như threonine, alanine, aspartic acid, leucine, citrulline, glycine, glutamic acid, sarcosine, proline… Cùng nhiều nguyên tố vi lượng khác như Na, K, Mn, Zn, Cu.
Công dụng của nấm mỡ theo y học cổ truyền
Theo nghiên cứu của y học cổ truyền, nấm có vị ngọt, tính mát, có công dụng bổ tỳ ích khí, nhuận phế hóa đàm, tiêu thực lý khí, rất thích hợp cho những người chán ăn mệt mỏi do tỳ vị hư yếu, sản phụ thiếu sữa, viêm phế quản mạn tính, viêm gan mạn tính, hội chứng suy giảm bạch cầu…
Công dụng của nấm mỡ theo y học hiện đại
Các nhà khoa học Nhật Bản đã chiết xuất từ nấm mỡ ra một chất, được gọi là PS-K. Chất này có công dụng kháng ung thư, nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể. Các nhà khoa học đã thực hiện khảo nghiệm lâm sàng đối với ung thư vú và ung thư da cho thấy hiệu quả khá tốt.
Nhiều nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng cho thấy việc dùng nấm mỡ làm thức ăn hàng ngày hoặc thường xuyên uống nước sắc loại nấm này có thể trị liệu viêm gan mạn tính và chứng giảm thiểu bạch cầu. Đặc biệt hiệu quả nâng cao khi dùng kết hợp với ngũ vị tử, có thể đạt tới 73%. Ngoài ra, nấm mỡ còn có tác dụng làm giảm đường máu, hạ nồng độ cholesterol trong huyết thanh và cải thiện chức năng tuyến tụy. Chính vì thế mà loại nấm này là một trong những thực phẩm lý tưởng dành cho những người bị bệnh tim mạch, đái đường, ung thư và bệnh lý tuyến tụy.
Cách bảo quản nấm mỡ
Nấm mỡ chia thành hai loại là tươi và khô. Chính vì thế mà mỗi loại có cách bảo quản khác nhau.
Cách bảo quản nấm mỡ tươi
Nấm mỡ tươi ngon, nhiều chất dinh dưỡng nhất chỉ nên sử dụng trong 12h (kể từ khi thu hái). Nếu muốn giữ nấm lâu để ăn dần cần có cách bảo quản nấm đúng cách.
– Bảo quản lạnh: Nấm mỡ có nguồn gốc từ châu Âu và Bắc Mỹ nên ưa lạnh. Vì vậy, để nấm giữ được giá trị dinh dưỡng và không bị hỏng, cần bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 5-80C.
– Đóng hộp: Sau khi thu hái cần cắt bỏ gốc nấm và đóng túi hút chân không hoặc đặt trong khay, hộp để nấm không bị dập nát trong quá trình vận chuyển.
– Sấy khô: Đây là cách bảo quản phổ biến với nhiều thực phẩm. Nếu bạn mua nhiều nấm mỡ mà không biết bảo quản thế nào thì đây là cách bảo quản nấm tốt nhất. Có thể tự sấy khô nấm tại nhà với máy sấy thực phẩm bằng cách thái mỏng nấm và sấy ở nhiệt độ 60-700C trong khoảng 5-7h.
Bảo quản nấm mỡ khô
Nấm mỡ đã được sấy khô. Người dùng chỉ cần để nấm nơi khô ráo thoáng mát hoặc để trong hộp kín và bỏ vào ngăn mát tủ lạnh dùng dần.
Nấm mỡ có hình dạng như thế nào?
– Mũ nấm có hình một cái khuy áo với mũ vun tròn và đôi khi có những vẩy nhỏ, có hình bán cầu, thịt dầy, màu trắng sáng. Mũ nấm có đường kính 5-10 cm.
– Thân nấm hình trụ cao 5-6 cm.
– Chân nấm rắn chắc, ngắn thường chỉ cao 3 cm, và dầy 1,5-2 cm.
Nấm mỡ có công dụng ra sao?
Giá trị dinh dưỡng của nấm mỡ
Theo ước tính trong 100g nấm mỡ tươi có chứa một lượng protid – một loại đạm rất tốt cho cơ thể. Trong nấm còn có một lượng chất xơ, chất tro, Ca, P, Fe, vitamin B1, B2, C cần thiết. Ngoài ra, nấm còn chứa nhiều loại acid amine quý như threonine, alanine, aspartic acid, leucine, citrulline, glycine, glutamic acid, sarcosine, proline… Cùng nhiều nguyên tố vi lượng khác như Na, K, Mn, Zn, Cu.
Công dụng của nấm mỡ theo y học cổ truyền
Theo nghiên cứu của y học cổ truyền, nấm có vị ngọt, tính mát, có công dụng bổ tỳ ích khí, nhuận phế hóa đàm, tiêu thực lý khí, rất thích hợp cho những người chán ăn mệt mỏi do tỳ vị hư yếu, sản phụ thiếu sữa, viêm phế quản mạn tính, viêm gan mạn tính, hội chứng suy giảm bạch cầu…
Công dụng của nấm mỡ theo y học hiện đại
Các nhà khoa học Nhật Bản đã chiết xuất từ nấm mỡ ra một chất, được gọi là PS-K. Chất này có công dụng kháng ung thư, nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể. Các nhà khoa học đã thực hiện khảo nghiệm lâm sàng đối với ung thư vú và ung thư da cho thấy hiệu quả khá tốt.
Nhiều nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng cho thấy việc dùng nấm mỡ làm thức ăn hàng ngày hoặc thường xuyên uống nước sắc loại nấm này có thể trị liệu viêm gan mạn tính và chứng giảm thiểu bạch cầu. Đặc biệt hiệu quả nâng cao khi dùng kết hợp với ngũ vị tử, có thể đạt tới 73%. Ngoài ra, nấm mỡ còn có tác dụng làm giảm đường máu, hạ nồng độ cholesterol trong huyết thanh và cải thiện chức năng tuyến tụy. Chính vì thế mà loại nấm này là một trong những thực phẩm lý tưởng dành cho những người bị bệnh tim mạch, đái đường, ung thư và bệnh lý tuyến tụy.
Cách bảo quản nấm mỡ
Nấm mỡ chia thành hai loại là tươi và khô. Chính vì thế mà mỗi loại có cách bảo quản khác nhau.
Cách bảo quản nấm mỡ tươi
Nấm mỡ tươi ngon, nhiều chất dinh dưỡng nhất chỉ nên sử dụng trong 12h (kể từ khi thu hái). Nếu muốn giữ nấm lâu để ăn dần cần có cách bảo quản nấm đúng cách.
– Bảo quản lạnh: Nấm mỡ có nguồn gốc từ châu Âu và Bắc Mỹ nên ưa lạnh. Vì vậy, để nấm giữ được giá trị dinh dưỡng và không bị hỏng, cần bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 5-80C.
– Đóng hộp: Sau khi thu hái cần cắt bỏ gốc nấm và đóng túi hút chân không hoặc đặt trong khay, hộp để nấm không bị dập nát trong quá trình vận chuyển.
– Sấy khô: Đây là cách bảo quản phổ biến với nhiều thực phẩm. Nếu bạn mua nhiều nấm mỡ mà không biết bảo quản thế nào thì đây là cách bảo quản nấm tốt nhất. Có thể tự sấy khô nấm tại nhà với máy sấy thực phẩm bằng cách thái mỏng nấm và sấy ở nhiệt độ 60-700C trong khoảng 5-7h.
Bảo quản nấm mỡ khô
Nấm mỡ đã được sấy khô. Người dùng chỉ cần để nấm nơi khô ráo thoáng mát hoặc để trong hộp kín và bỏ vào ngăn mát tủ lạnh dùng dần.
Hiển thị tất cả nội dung
Nấm Sạch - Hưng Yên
Chuyên cung cấp số lượng lợn các loại nấm
Hiển thị tất cả nội dung
YÊU CẦU ĐẶT HÀNG ĐẾN Nấm Sạch - Hưng Yên
Bình luận
Đánh giá sản phẩm
Để lại đánh giá của bạn