Hạt Mắc Ca (Maccamadia)

Tên cửa hàng: Nông Sản Salem

Danh mục sản phẩm

Hạt Mắc Ca (Maccamadia)

Danh mục: Hạt các loại

300.000 đ /Kg

  • Đánh giá: (0)

Trạng thái: Còn hàng

Pờ Y-Ngọc Hồi - Kon Tum
  • Pờ Y-Ngọc Hồi - Kon Tum
Chọn địa điểm
  • An Giang
  • Bà Rịa Vũng Tàu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bạc Liêu
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Bình Dương
  • Bình Định
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Cao Bằng
  • Đà nẵng
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Điện Biên
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Nội
  • Hà Tĩnh
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Hồ Chí Minh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Lào Cai
  • Long An
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Tây Ninh
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thanh Hóa
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Yên Bái
Giao hàng thủ công
  • Giao hàng thủ công
Phí vận chuyển : 0 Vận chuyển: Miễn phí ship nội thành Thành Phố Hồ Chí Minh với đơn từ 2 kg

Thêm vào giỏ hàng Mua ngay

Gọi mua hàng: 0976.999.827

HẠT MẮC CA

Cây MẮC CA là một cây quả khô, phần ăn được là nhân hạt. Theo kết quả phân tích của Wenkham và Miller năm 1965, thành phần dinh dưỡng trong hạt Mắc ca (đỗ được làm khò, hàm lượng nước còn 1,5 – 2,5%) như sau:

Trong nhân hạt mắc ca chất béo 78,2%, chất đường 10%, chất đạm 9,2%
Các khoáng chất nhân mắc ca như K 0,37%, p 0,17%, Mg 0,12%

Trong mỗi kg nhân hạt mắc ca còn chứa

360mg Ca, 66mg s, 18mg Fe, 14mg Zn, 3, 3,3 mg Cu,
Các loại vitamin như ; 16mg, Bl. 2,2mg, B2: 2,2mg và nhiều nhất là vitamin E có từ 0,4 -18 gam.

So sánh dinh dưỡng nhân hạt mắc ca với hàm lượng chất béo sau khi rang củ Lạc nhân (44,8%), hạt Điều (47%), Hạnh nhân (51%), hạt hạch Đào (63%) thì hạt Mắc ca (78,2%) cao hơn hẳn các hạt khô kia. Trong chất béo của hạt Mắc ca cố 84% là acid béo không no chỉ đứng sau đậu Sở (97%) trong đó có nhiều loại mà con người không tự tổng hợp được, khi ăn vào giảm được cholesterol cố tác dụng phòng trị xơ cứng động mạch. Hàm lượng chất đạm trong nhân Mắc ca gồm 20 loại acid amin trong đó có 8 loại acid amin cần thiết cho cơ thể.

Nhân mắc ca không những có chất béo, vị ngọt, rất bùi lại có mùi thơm của bơ sữa bò. Nhân mắc ca không cứng như hạt điều hay nhân lạc có thể dùng ăn sống, rang luộc, xào, nấu, thổi xôi, nếu chè đều rất ngon hoặc cho vào kem, kẹo, bánh và nhiều loại đồ ngọt khác. Ngoài ra, nhân Mắc ca có thể ép làm dầu xà lát, dầu mỹ phẩm, dầu dược phẩm.

Ngoài nhân là sản phẩm chính, vỏ quả Mắc ca chứa 14% tanin, 8 – 10% chất đạm. Sau khi chiết xuất tanin bằng nước nóng, vỏ quả được nghiền làm thức ăn gia súc. Vỏ hạt thường làm nhiên liệu, làm vật liệu hữu cơ, độn bầu ươm cây, độn cây chậu cảnh.

Cây Mắc ca mới được thuần hóa hơn 150 năm, nhưng do nhân của quả mắc ca giàu chấtdinh dưỡng, hương vị thơm trong hạt mắc ca hơn hẳn các loại khác.

Hương vị hạt mắc ca

Hương vị thơm ngon lạ chắc chắn sẽ khiến bạn dễ trở thành một tín đồ nghiện hạt mắc ca, hạt mắc ca có thành phần dinh dưỡng rất cao có lợi cho sức khỏe,giúp chống lại sự lão hóa nhưng không gây béo phì vì protein trong hạt mắc ca rất thấp

Mắc ca đã xuất hiện tại Việt Nam

PGS. Phạm Đức Tuấn, Viện phó Viện Nghiên cứu và Phát triển công nghệ nông lâm nghiệp Thành Tây cho biết, trong nhiều năm qua, Mắc ca là cây được nhiều quốc gia trên thế giới đầu tư phát triển. Tuy nhiên, các thống kê cho thấy sẽ còn lâu cung mới đuổi kịp cầu.



Hiện nay, sản lượng Mắc ca trên toàn thế giới chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu trong khi tốc độ tăng trưởng và thị trường bình quân đạt khoảng 15%/năm. Tuy nhiên, sẽ phải nâng diện tích gấp hàng trăm lần hiện nay mới đủ bão hòa thị trường.

Các dự báo thị trường đều cho rằng, giá nhân Mắc ca còn tăng mạnh trong tương lai, dù đang là hàng nông sản đắt nhất thế giới. Với giá bán như hiện nay, 1 ha Mắc ca mang tới thu nhập 2.000 – 3.000 USD cho nông dân (15 USD/kg). Trong sản xuất thức ăn, giá trị có thể gấp 3 lần và trong sản xuất mỹ phẩm, giá trị tăng lên 20 lần, tương đương với 280 USD/kg.

Tiềm năng của cây Mắc ca là rất lớn, nhưng những nông dân biết được sự tồn tại của nó lại là số ít. Khi hỏi về hạt Mắc ca ở chợ, các tiểu thương vẫn lắc đầu, chứng tỏ họ chưa biết. Như vậy, hạt Mắc ca chưa phải là thói quen sử dụng của người Việt Nam. Điều đó dẫn đến đầu ra tiêu thụ của sản phẩm Mắc ca hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu.

Theo thống kê của Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, đến thời điểm hiện nay các tỉnh Tây Nguyên đã trồng được hơn 2.260 ha cây mắc-ca, chiếm hơn 64% diện tích cây mắc-ca của cả nước. Diện tích cây mắc-ca ở Tây Nguyên tập trung chủ yếu ở ba tỉnh Lâm Đồng, Đác Nông và tỉnh Đắc Lắc.

Tại một số vùng như huyện Krông Năng của tỉnh Đác Lắc; các huyện Đức Trọng, Đơn Dương, Lâm Hà của tỉnh Lâm Đồng; huyện Tuy Đức, tỉnh Đắc Nông... người nông dân đã trồng xen mắc-ca trong vườn cà-phê mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, vừa tăng thêm thu nhập cho người trồng và cải tạo môi trường sinh thái trong các lô cà-phê.
Hiển thị tất cả nội dung

Nông Sản Salem

Hiển thị tất cả nội dung

YÊU CẦU ĐẶT HÀNG ĐẾN Nông Sản Salem

Bình luận

Đánh giá sản phẩm

Để lại đánh giá của bạn

Xếp hạng: